Ghi chú Xêsi

  1. Caesium theo đề nghị của IUPAC.[6] Hội hóa học Hoa Kỳ (ACS) sử dụng cesium từ năm 1921,[7][8] theo Webster's New International Dictionary. Nguyên tố được đặt theo từ Latinh caesius, nghĩa là "xám xanh".[9] Trong các văn bản thời kỳ Trung cổ và đầu hiện đại caesius được gọi æ là cæsius; do đó hệ thống chữ biết được thay thế loại lỗi thời là cæsium. Giải thích cách phát âm ae/oe với e.
  2. Cùng với rubidi (39 °C), franxi (27 °C), thủy ngân (-39 °C) và gali (30 °C); brom cũng có dạng lỏng ở nhiệt độ phòng (nóng chảy ở −7.2 °C, 19 °F), nhưng nó là halogen, không phải kim loại.
  3. Nguyên tố franxi có tính phóng xạ có thể có điểm nóng chảy thấp hơn, nhưng do tính phóng xạ của nó ngăn cản việc cô lập đủ số lượng nguyên tử trong các thí nghiệm trực tiếp.[13]
  4. Có sự khác biệt về giá trị này trong các xêsua chứa anion Cs− và do đó xêsi có trạng thái ôxi hóa −1.[3] Thêm vào đó, các tính toán của Mao-sheng Miao năm 2013 chỉ ra rằng trong các điềm kiện áp suất cực lớn (hơn 30 GPa), các electron phân lớp 5p có thể tạo các liên kết hóa học, xêsi có thể ứng sử như nguyên tố 5p nhóm 7. Phát hiện này chỉ ra rằng các xêsi florua với xêsi có trạng thái ôxy hóa cao hơn +2 đến +6 có thể tồn tại trong các điều kiện như trên.[22]
  5. Độ dương điện của franxi không được đo đạc bằng thí nghiệp do tính phóng xạ cao của nó. Các đo đạc năng lượng ion hóa đầu tiên của fanxi cho thấy rằng hiệu ứng tương đối có thể giám khả năng phản ứng của nó và tăng độ dương diện hơn như được dự đoán trong bảng tuần hoàn.[24]
  6. Bunsen quotes Aulus Gellius Noctes Atticae II, 26 by Nigidius Figulus: Nostris autem veteribus caesia dicts est quae Graecis, ut Nigidus ait, de colore coeli quasi coelia.

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Xêsi http://www.britannica.com/EBchecked/topic/103773 http://www.freepatentsonline.com/6230628.html http://books.google.com/?id=1kn89nI2gUsC&pg=PA61 http://books.google.com/?id=1o1WECNJkscC&pg=PA391&... http://books.google.com/?id=EpuaUEQaeoUC&pg=PA43 http://books.google.com/?id=F-8SltAKSF8C&pg=PA90 http://books.google.com/?id=Owuv-c9L_IMC&pg=PA198 http://books.google.com/?id=QdU-lRMjOsgC&pg=PA13 http://books.google.com/?id=RwsoQbHYjvwC&pg=PA82 http://books.google.com/?id=z9SzvsSCHv4C&pg=PA108